Có gì khác biệt trong bữa trưa của các trường trên thế giới
Điểm khác biệt trong bữa ăn của học sinh phổ thông tại các quốc gia
Mỹ
Bữa ăn trưa ở trường tại Mỹ thường không có gì đặc biệt hay thú vị, học sinh thường ăn trưa tại cafeteria - khu vực căn tin của trường. Các bữa ăn thường được đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng từ mỗi nhóm thực phẩm. Không giống như các quốc gia khác, học sinh Mỹ ở lại trường để ăn trưa.
Khẩu phần cơ bản như trong hình gồm: bánh mì, đậu, khoai tây nghiền,...
Theo nghiên cứu của chúng tôi, học sinh Pháp thường có những bữa ăn đậm chất 'fanciest' nhất trong các quốc gia mà chúng tôi đã xem xét (đặc biệt là so với bữa trưa ở trường học của Mỹ).
Các món ăn phổ biến như cá pike, đậu xanh, bánh mì và nấm Paris hoặc cá hồi, gạo, ratatouille và món tráng miệng là phổ biến.
Ngoài ra còn có một lý do đặc biệt khác mà người Pháp nổi tiếng về ẩm thực chính là: taste training is actually part of the curriculum in France.
Brazil
Sinh viên Brazil thường đi học vào buổi sáng và trở về nhà ăn trưa, nhưng điều đó dường như đã thay đổi trong vài thập kỷ trở lại đây nhờ chương trình ăn trưa tại trường học ra mắt vào năm 1995.
Chương trình liên kết nông dân địa phương và các sản phẩm với trường học, với mục tiêu là xây dựng bữa ăn lành mạnh cho học sinh. Các bữa ăn thường bao gồm đậu, gạo và một số loại thịt và trái cây.
Hàn Quốc
Một quốc gia đại diện cho khu vực Châu Á của chúng ta về bữa trưa chính là Hàn Quốc, món súp và cơm thường nằm trong thực đơn mỗi ngày, mỗi suất ăn gồm có cơm, canh cùng rất nhiều loại thực phẩm. Thêm vào đó, banchan (các món ăn kèm) rất phổ biến trong văn hóa ẩm thực Hàn Quốc. Banchan có thể là kim chi, củ cải muối hoặc rau trộn.
Học sinh Hàn Quốc rất chăm chỉ. Thông thường, ngoài việc học cả ngày ở trường, các em còn đến trung tâm vào buổi tối. Đa số đều có những lịch trình hàng ngày như vậy sau giờ học.
Việt Nam chạy đua với ngành chip bán dẫn: học gì, học ở đâu và cơ hội nghề nghiệp?
Mức lương cho kỹ sư thiết kế chip tại Việt Nam hấp dẫn với mức từ 10.000 đến $15.000 mỗi năm cho người mới ra trường và có thể lên tới $30.000 - $40.000 cho những kỹ sư có kinh nghiệm.
Vượt mặt "Computer Science", "Công nghệ bán dẫn" đang cực khát nhân sự tại Mỹ
Ngành Công nghệ bán dẫn - Ngành học không lo thất nghiệp tại Mỹ.
Danh sách các trường trung học nội trú Mỹ số 1 của các bang
Tham khảo danh sách trường phổ thông nội trú số 1 của các bang
Lexington Catholic High School, trường nội trú bang Kentucky
Học sinh tốt nghiệp trung học Lexington Catholic High School với visa F1 tại Kentucky sẽ được hưởng mức học phí in-state chỉ $13,502/năm (năm 2025), thay vì mức học phí đầy đủ $34,140/năm